ĐÁP ÁN:
1B 2A 3B 4C 5B 6D 7C 8A&B 9C 10D
11B 12D 13C 14B 15A 16C 17C 18A 19D 20C
21C 22B 23D 24A 25B 26B 27C 28D 29D 30C
31C 32C 33A 34A 35A 36D 37C 38B 39D 40D
41A 42D 43D 44A 45A 46A 47C 48D 49B 50A
51B 52D 53A 231A 236A 237A 240B
GIẢI THÍCH:
1:
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hh chất rắn khan. CTPT của
X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
HD:
Vì chưa biết kiềm dư hay ko,
nên ta sử dụng pp bảo toàn khối lượng: mNước=maxit+mkiềm-mhh
rắn=1.08(g)=> nNước=naxit=1.08:18=0.06(mol)=>Maxit=60
=> axit là CH3COOH. Chọn B
2: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác
dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. CTCT X là
A. CH2=CH-COOH B.
CH3COOH.
C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-COOH.
HD:
1mol axit--------------0.5mol
muối-------------khối lượng tăng 19g
Xmol
axit------------------------------------------khối lượng tăng 7.28-5.76=1.52
=>X=0.08mol => Mx=72 =>X
là CH2=CH-COOH. Chọn A
3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn
chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu
cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là .
A. etyl propionat. B. metyl
propionat.
C. isopropyl axetat. D. etyl
axetat.
HD:
Nhận xét: dựa vào đáp án ta
thấy: X là este, sau khi tác dụng với NaOH thì khối lượng tăng lên, chứng tỏ
gốc ancol có phân tử khối bé thua Na, vậy chỉ có metyl. Chọn B
4: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là
polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. B.
CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D.
CH2=CH-COO-CH3.
HD:
vinyl axetat=> phải có gốc
ancol là vinyl, gốc axit là CH3COO. Chọn C
5: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH,
sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3
trong dd NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dd NaOH lại thu
được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D.
CH3COOCH=CH-CH3.
HD: Chọn B
CH3COOCH=CH2 + NaOH
----- CH3COONa + CH3CHO
CH3CHO + AgNO3
+ NH3 + H2O ------ CH3COONH4 + Ag +
NH4NO3
CH3COONH4 + NaOH -----CH3COONa + NH3
+ H2O
6: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với
oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một
muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
HD:
Mx=32x3.125=100
=> X là C5H8O2
Vì khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ nên X có dạng:
-COO-CH=C-
Ta có 4 đồng phân cấu tạo dạng
này
7: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có
H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được
11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
HD:
Naxit=12:60=0.2
mol netanol=13.8:46=0.3mol neste=11:(46+60-18)=0.125
mol
Hpư=0.125/0.2=62.5% .Chọn C
8: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas)
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
HD:
Theo SGK 12 thì cả A và B đều
đúng
9: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một
mẫu chất béo cần 15ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 4,8. B. 7,2. C. 6,0. D. 5,5.
HD:
mKOH=15:1000x0.1x56=0.084(g)=84mg
14g Chất béo
cần---------------------84mg
01g Chất béo
cần---------------------1x84:14=6mg
Chọn C
10: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là
6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dd KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dd sau phản
ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B.
CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D.
CH3-CH2-COO-CH=CH2.
HD:
Sử dụng bảo toàn khối lượng ta
tính được mancol=8.8g
Ta có: Mesta=100=>neste=0.2mol,
nkiềm=0.3 mol=> Kiềm dư=> nancol=neste=0.2
mol
Mancol=44=>
ancol có gốc Hidrocacbon là -CH=CH2. Chọn D
11: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hh gồm hai este
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dd NaOH tối thiểu
cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
HD:
Vì phân tử khối của 2 este
bằng nhau nên: neste=22.2:74=0.3(mol)
=>nNaOH=neste=0.3mol=>VNaOH=0.3l=300ml
12: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân
tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với
NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức
cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3COOCH3. B.
(CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH. D.
CH3COOH, HCOOCH3.
HD:
X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3=> X1 là axit => loại B,C
Mà phân tử khối của CH3COOCH3
khác 60=> loại A
Chọn D
13: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau
có cùng CTPT C4H8O2, đều tác dụng được với dd NaOH là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
HD
tác dụng được với dd NaOH=>
Axit và este, viết các đồng phân , đếm. Chọn C
14: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có
H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo
thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
HD
Naxit=0.1mol < nrượu=>
rượu dư, hiệu suất tính theo axit.
Số mol axit tham gia phản ứng
là: 0.1x50%=0.05(mol)
Khối lượng este tạo thành là:
0.05x(60+46-18)=4.4g
Chọn B
15: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5,
HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
HD: Chọn A
Các chất có nhóm CHO đều có
thể tham gia phản ứng tráng gương=> HCHO, HCOOH, HCOOCH3
16: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC)
tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 23,2 gam chất
rắn khan. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3. B.
CH3COOCH=CHCH3.
C. C2H5COOCH=CH2. D.
CH2=CHCOOC2H5.
HD: Giải tương tự bài 10. Chọn C
17: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu
được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và
phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. CTCT của X là
A. HOOC-CH=CH-COOH. B.
HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D.
HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.
HD:
1 mol hợp chất hữu cơ X, thu
được 4 mol CO2=> có 4 C trong phân tử, loại D
tham gia phản ứng tráng
bạc=> có gốc CHO, loại A
phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ
mol 1 : 1=> có 1 liên kết đôi trong gốc Hidrocacbon
18: Trung hoà 8,2 gam hh gồm axit fomic và một axit
đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hh trên tác dụng với một
lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X
là
A. axit acrylic. B.
axit propanoic.
C. axit etanoic. D.
axit metacrylic.
HD
Naxit fomic=0.5nAg=0.5x21.6:108=0.1(mol)=>
maxit X=8.2-0.1x46=3.6(g)
Tổng số mol axit= số mol NaOH
phản ứng=0.1x1.5=0.15(mol)=> nx=0.15-0.1=0.05(mol)
Vậy Mx=3.6:0.05=72=>
X là axit acrylic. Chọn A
19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
HD: Chọn D. Sản phẩm phải là muối và ancol
20: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng
một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
HD
CH3OH + CO -------
CH3COOH
C2H5OH +
O2 ------- CH3COOH
+ H2O
CH3CHO + 0.5O2
--------CH3COOH
21: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng CTPT
C4H8O2, tác dụng được với dd NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
HD: tác dụng được với dd NaOH nhưng không tác dụng
được với Na=> Là este
Viết các đông phân của este,
đếm=> Chọn C
22: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X
có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH, đun nóng thu được khí Y và dd Z.
Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3. B.
CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4. D.
HCOONH2(CH3)2.
HD:
Ta có : mgiảm=1.82-1.64=0.18(gam)
neste=1.82:91=0.02(mol)
=>1mol este thành 1 mol muối đã giảm đi
0.18:0.02=9(g)
Mgốc thế=MNa+
9=23+9=32=> -NH3CH3=> chọn B
23: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C3H6O2. Cả
X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
HD
X tác dụng được với NaHCO3=>
X là axit, loại B,C
Y có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc=> có gốc –CHO, loại A
Chọn D
24: Hh X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol
1:1). Lấy 5,3 gam hh X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu
được m gam hh este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị
của m là
A. 6,48. B. 8,10. C. 16,20. D. 10,12.
HD
nmỗi axit=5.3:(46+60)=0.05
mol
nrượu=5.75:46=0.125mol
=>Rượu dư, hiệu suất tính
theo axit. =>số mol mỗi axit phản ứng là: 0.05x80%=0.04(mol)
meste=0.04x(46+46-18+60+46-18)=6.48(g).
Chọn A
25: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a
mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn
của Y là
A. C2H5-COOH. B.
HOOC-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D.
CH3-COOH.
HD
a mol axit hữu cơ Y được 2a
mol CO2=> có 2 C trong phân tử
a mol Y cần vừa đủ 2a mol
NaOH=> có 2 nhóm chức
=> HOOC-COOH. Chọn B
26: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd
NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan
có khối lượng là
A. 8,2 gam. B. 8,56 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam.
HD
neste=0.1 mol nkiềm=0.2x0.2=0.04 mol
Este dư, số mol etanol sẽ tính
theo số mol NaOH, nrượu=0.04mol=>
mrượu=0.04x46=1.84(g)
mhh rắn=meste+mkiềm-mrượu=8.56(g)
Chọn B
27: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong
môi trường axit thu được
axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3. B.
HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2. D.
HCOO-C(CH3)=CH2.
HD:
Chọn C. CH3COO-CH=CH2 + H2O
--------- CH3COOH + CH3CHO
28: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và
1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại
là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt
độ)
A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925.
30: Cho tất cả các đồng phân
đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3.
Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
HD : Chọn C
Đồng phân của este có pư với
NaOH
Đồng phân của axit pư với
Na,NaOH và NaHCO3
31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol
CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Chọn C:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Oxi
: à V= 6,72
32: X là một este no đơn chức,
có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH (dư),
thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Chọn C:
n este=2,2/88 =0,025 mol
2,05=0,025( R+67) à R=15
33: Để trung hòa 6,72 gam một
axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dd NaOH 2,24%. Công thức của
Y là
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
Chọn A
nNaOH = 0,112 mol
M axit = 6,72/0,112= 60
Hay CH3COOH
34: Cho glixerol (glixerin)
phản ứng với hh axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa
là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Chọn A
35: Hai este đơn chức X và Y
là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Chọn A
n N2 = 0,025
M =74
36: Thủy phân este có CTPT
C4H8O2 (với xt axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế
trực tiếp ra Y.X là
A. rượu metylic. B. etyl axetat.
C. axit fomic. D. rượu etylic.
Chọn D
37: Số đồng phân este ứng với
CTPT C4H8O2 là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Chọn C
2^(4-2) = 4
38: Cho 0,04 mol một hh X gồm
CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dd chứa 6,4 gam brom.
Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. Khối
lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam.
39: Dãy gồm các chất được xếp
theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Chọn D
40: Phát biểu đúng là:
A. P.ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là p.ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là
muối và rượu (ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Chọn D
41: Cho glixerin trioleat (hay
triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd
Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Chọn A
Pứ với NaOH và Br2
42: Trung hoà 5,48 gam hh gồm
axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd
sau phản ứng, thu được hh chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Chọn D
Bảo toàn KL 5,48 + 0,06.40 = m rắn + 0,06.18
ð
m rắn = 6,8g
43: Este X có các đặc điểm
sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)
và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dd H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Chọn D Vì
CO2 và H2O có số mol bằng nhau => este no đơn
Y tham gia tráng gương =>
HCOOH
Z có số nguyên tử cacbon bằng
một nửa số nguyên tử cacbon trong X =>CH3OH
44: Axit cacboxylic no, mạch
hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy CTPT của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
Chọn A.
45: Xà phòng hoá hoàn toàn
17,24 g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối
lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Chọn A áp dụng bảo toàn KL
n glixerin = 0,06/3= 0,02
17,24 +0,06 . 40 = m muối +
0,02. 92
=> m = 17,8
46: Khi đốt cháy hoàn toàn một
este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi
của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Chọn A : Este no đơn ta có tỉ
lệ của O2 và CO2
3n-2= 2n=> n =2
47: Xà phòng hoá hoàn toàn
1,99 gam hh hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit
cacboxylic và 0,94 gam hh hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là
A. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
Chọn C
Bảo toàn
=> n NaOH = 0,025mol
2,05=0,025( R + 67) => R= 15=> CH3
0,94 = 0,025( R’ + 17) R’ là KL trung bình của gốc hidrocacbon
nối với nhóm OH
R’ =20,6 hay CH3 và C2H5
48: Cho dd X chứa hh gồm
CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ
qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X ở 250C là
A. 2,88. B. 4,24. C. 1,00. D. 4,76.
Chọn D
49: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6
gam hh hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH, thu được hh X gồm hai
ancol. Đun nóng hh X với H2SO4 đặc ở 140 oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05. B. 8,10. C. 16,20. D. 18,00.
Chọn B
Vì 2este có cùng CTPT nên n este = 66,6/74=0,9 mol
nH2O =0,9/2=0,45mol =>m H2O=8,1
50: Xà phòng hoá một hợp chất
có CTPT C10H14O6 trong dd NaOH (dư), thu được glixerol và hh gồm ba muối (không
có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
Chọn A
Chọn số lien kết pi=4 có 3 lk oi ở nhóm chức là 1 lk pi ở mạch=>
chọn A và B
A ko có đồng phân hình học
Chọn A
51: Cho hh X gồm hai axit
cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh X, thu được
11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dd NaOH
1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, CH3COOH. B. HCOOH, HOOC-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
Chọn B
0,3 mol X đc 0,05 mol NaOH => có axit 1 chức và 1
axits 2 chức
=> B và D
52: Chất hữu cơ X có CTPT
C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dd NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ
không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH2CH=CHCH3.
C. HCOOCH=CHCH2CH=. D. HCOOC(CH3)=CHCH3.
Chọn D
nX = 0,05 mol
3,4 = 0,05.( R+ 67) => R= 1
Hay chon D
53: Hh X gồm axit Y đơn chức
và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần
bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).
Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. CTCT thu gọn và phần trăm về
khối lượng của Z trong hh X lần lượt là
A. HOOC-COOH và 42,86%. C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.
B. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
Chọn A
Y và Z cùng số các bon
Y: x mol ,Z: y mol
x+2y= 0,4 mol => x + y = 0,4-y
nx+ny = 0,6=> n(x+y)
=0,6 (n
>= 2)
biện luân đc
n = 2 hay HOOC – COOH
và 42,86 %
54: Dãy gồm các chất được sắp
xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Chọn D
231: Hh X gồm hai este no, đơn
chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dd NaOH, thu được một
muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là
A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2.
C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.
Chọn A
2 este no đơn chứ và là đồng
đẳng của nhau
Tìm n trung bình theo tỉ lệ O2
và CO2
âu 236: Hợp chất hữu cơ X tác
dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam
hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp
suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá
0,7 lít (ở đktc). CTCT của X là
A. HCOOC2H5. B. O=CH-CH2-CH2OH.
C. CH3COOCH3. D. HOOC-CHO.
Chọn A Mx =74
chọn A
237: Cho hh X gồm hai hợp chất
hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH 0,4M, thu được một muối
và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hh X trên, sau
đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình
tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B.
C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC3H7. D.
HCOOH và HCOOC2H5.
Chọn A
Chất hưu cơ no, đơn chức, kết
hợp đáp án có nhpm COO, có 1 liên kết pi,
khi đốt cháy tạo ra số mol
H2O= số mol CO2
nCO2=nH2O=0.11mol
mà nAxit=0.04mol>
nAncol=> có 1 axit và 1 este, nAxit=0.025, nEste=0.015
số nguyên tử C trung bình:
2.75
Gọi x, y lần lượt là số nguyên
tử C trong axit, este=> (0.025x+0.015y)/0.04=2.75=> chỉ có x=2, y=4 thỏa
mãn
Chọn A
240: Este X (có khối lượng
phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so
với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml
dd NaOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 26,25. B. 27,75. C. 24,25. D. 29,75.
Vì là este của amio axit nên
phải có COO, và NH2, khối lượng phân tử gốc ancol tối đa là : 103-44-16=43
tối thiểu là 32
nx =25.75:103=0.25mol,
nkiềm=0.3, kiềm dư=> có 0.25 mol ancol sinh ra
=>mhh rắn=maxit+mkiềm-mancol=25.75+12-
mancol
Do có 32