CHƯƠNG VIII.
SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Bài 50.THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
1. Hạn chế của cơ học cổ điển
-Cơ học Newton không còn đúng với vật chuyển động với tốc độ V» c.
-Tốc độ của các hạt không thể vượt quá trị số 300.000 km/s.
2.Các tiền đề Anh-xtanh
*Tiền đề I (nguyên lí tương đối) :
- Các định luật vật lí có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính (Nói các khác, hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính )
* Tiền đề II (nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng ) :
- Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu :
c= 299 792 458 m/s ~ 300 000km/s
- Đó là giá trị tốc độ lớn nhật của hạt vật chất trong tự nhiên.
3. Hai hệ quả của thuyết tương đói hẹp
a)Sự co độ dài:
Click here to view full size
∆t0: thời gian xảy ra hiện tượng đo theo đồng hồ gắn với hệ quy chiếu K’ chuyển động với vận tốc v đối với hệ K.
-Thời gian có tính tương đối phụ thuộc hệ qui chiếu.
Bài 51.HỆ THỨC ANHXTANH GIỮA
NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
1.Khối lượng tương đối tính