hamit94 ........
Tổng số bài gửi : 35 Điểm : 51 Được cảm ơn : 1 Tham gia ngày : 2011-04-13 Age : 29 Đến từ : quảng nam Thực hiện nội quy :
| Subject: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 9:54 pm | #1 |
| II CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Vấn đề 1: tìm cực trị của hàm số Bài 1. a. xct =0 yct= 0 Xcd = 1 ycd =1 Xét dấu y’= 6x -6x^2 b. không cực trị vì y’ >0 hs đồng biến trên R c. xct = 3 yct= 84 xcd =5 ycd =84 Xét dấu y’ = - x^2 +8x -15 d. xct= -1 yct= 5/2 xct =1 yct= 5/2 xcd =0 ycd =3 Xét dấu y’ = 2x^3- 2x e. xct= - căn bậc 2 của 2 y ct= 1 xct= căn bậc 2 của 2 yct= 1 xcd= 0 y cd= 5 Xét dấu y’= 4 x^3 -8x f. xcd = -1 y cd =2 x cd= 1 y cd=2 x xt =0 y ct = 3/2 Xét dấu y’ = - 2. x^3 + 2x g. xct = -4 y ct =11 x cd =0 y cd =3 Xét dấu y’ h. x cd = (- 3 – 2 . căn 3)/ 3 y cd= -2 – 4 .căn 3 x ct = (-3 + 2. căn 3) /3 y ct = -2 + 4. căn 3 xét dấu y’ e. không có cực trị vì y’ >0 Bài 2. b. x cd= -1/4 ycd= 11/25 ; a. xét dấu y’ Xét dấu y’ c. x ct= -2 y ct= 8/3 x cd= 0 y cd=4 xét dấu y’ d. không có cực trị vì hàm số đồng biến trên khoảng xác định của nó : x< = - căn 2 và x >= căn 2 e. x ct= 1 y ct=2 f. x cd =( 2+ căn 2 )/2 y cd= Bài 3. a. x ct =0 y ct= 1 Xét dấu y’ = 2x /( 2. căn bậc 3 của x) b. x ct= ½ y ct= 1 / ( 2 ^ (5/3)) c, d, f chưa học e. x ct= a/2 + ( 2k +1)pi x ct = pi/2 – a/2 + 2k pi x cd= a/2 + 2k pi x cd= pi /2 – a/2 +( 2k +1) pi với sin a= ¼ tính y’=0 và xét dấu y’’ Vấn đề 2 : Tìm điều kiện để hàm số có cực trị Bài 1.a. delta’ =1> 0 delta’ của y’ b. delta’ = 9>0 c. delta’ của tử y’ =1 >0 d. delta’ của tử y’ = ( m – ½) ^2 + 11/4 >0 Bài 2.a.( 3- căn117)/ 6 delta’ của y’(1) >0 thì delta của (1)< 0 b. mọi m tương tự bài a c. m =11 delta’ của y’ > 0 với mọi m giải hệ y’(2)=0 và y’’ (2) <0 d. m =8/3 y’ = 4. x ( - m . x^2 + m -2) để hs đạt cực đại tại x =2 thì x^2 = (m – 2) /m khác 0 m khác 2 và khác 0 giải hệ y’ ( ½)=0 và y’’(1/2) <0 e. m = 1 tìm điều kiện delta’ của tử y’ >0 0 <= m< căn 2 giải hệ y’ (2) =0 và y’’( 2) >0 f. 1 < m <2 tìm điều kiện của m để delta’ của tử y’ >0 giải hệ y’ ( 0) =0 và y g. m=1 tìm điều kiện của m để delta’ của tử y’ >0 m >0 giải hệ y’ ( 0) =0 và y’’ ( 0) <0 Bài 3. a. m >1 Delta’ của y’ <0 b. 0 < m < ¼ delta’ y’ <0 c. m > 4/3 delta’ của tử y’ <0 d. ( 3- căn 11) /2 < m <( 3 + căn 11 ) /2 Bài 4. a. a = - 2/7 ; b = 3/ 7; c = d =0 Điều kiện để có cd, ct : delta’ >0 và a khác 0 b^2 -3ac > 0 (1) Đường thẳng đi qua 2 điểm ct là : y= 2/3 ( c – (b^2)/(3a))x + ( d – (bc)/ (9a)) Giải hệ gồm các pt : y’ (o) =0 y’ (1/3) =0 y’’ (0) >0 y” (1/3) <0 d =0 1/27 = 2/3( c –(b^2)/(3a))1/3 + ( d – (bc)/ (9a)) Tìm được a, b, c thế vào (1) có thỏa điều kiện ko. b. a=1; b= -6; c=0 y’= 2x (2ax + b) để thỏa mã ycbt thì a khác o và –b/(2a) >0 x = +- căn của ( - b/ (2a)) giải hệ phương trình gồm : o =c căn của ( -b / (2a)) =căn 3 y’ ( căn 3) =0 -9 = a ( căn 3) ^4 + b ( căn 3) ^2 +c ; tìm được a, b thì đối chiếu điều kiện. c. b= -4 ; c=7 tìm điều kiện để có cực trị : delta’ của tử y’ >= 0 b + c >=-1 giải hệ gồm các phương trình : -6 = -2 +b y’ (-1)= 1+ 2 –b-c =0 tìm được b, c đối chiếu điều kiện. d. a= 18/8 ; b= -1 để hs đạt cực trị thì delta’ của tử y’ > 0 và a khác 0; b khác 0 giải hệ phương trình ; ab – ab ^2 =0 16ab + 8 a^2 + ab – a b^2 =0 a ( 18b + 8a)=0 Giải hệ đối chiếu điều kiện e. a= 3/2 ; b= 13/2 tìm điều kiện để hs có 2 cực trị giải hệ y’ (1) =0 y’’ (1) <0 Bài 5.a. m = 2 + căn 6 Tìm điều kiện để có 2 cực trị m < -2- căn 15 Hoặc m > -2 + căn 151/ x1 +1/x2=1/2.(x1 +x2) ( x1 +x2)/ (x1. x20= ½ ( x1 +x2) Theo viet giải phương trình và đối chiếu điều kiện b. m= ( 2 +- căn 260 )/4 tìm điều kiện của m để hs có 2 cực trị m <0 hoặc m>1 trị tuyệt đối của (x1 –x2)> = 8 ( x1 + x2) ^2 >= 64 ( x1 +x2 )^2 – 4 x1. x2 >=64 Giải phương trình đối chiếu điều kiện c. m= 1/3 hoặc m =2 tìm điều kiện để hs có 2 cực trị : m khác 0 và ( 2 – căn 6)/2 x1 +2 x2 = 1 -( x1 +x2 ) +1= x2 áp dụng viet x2 x1 thay x1, x2 vào x1.x2 =(3( m-2))/m giải phương trình được m, đối chiếu điều kiện Bài 6.a. m< - căn( 8/5 ) hoặc m > căn (8/5) Delta’ của tử y’ > với mọi m Phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị : y =2x +m y 1. y2 >0 ( 2 x1 + m) ( 2x2 +0 ) >0 phân tích rồi áp dụng viet
b. m = 7/5 delta’ của tử y’ >0 1 < m<2 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị : y = 2x –m -1 áp dụng hệ thức viet bằng cách biến đổi y 1. y 2 có chứa x1+x2 ; x1. x2 => ( căn 5. m – 7/ căn 5 )^2 – 4/ 5 =P đạt giá trị nhỏ nhất khi bình phương của tổng đó =0, giải c.m =3 TXD ; tìm m để delta’ của tử y’ > 0 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị Bình phương 2 vế ta có : ( y cd – yct ) =16 Phân tích để có chứa x cd + x ct và xct. Xcd; áp dụng viet giải phương trình. d. m < 4,5 và m> 0 giải tương tự câu c Bài 7. a. tính y’ ; tìm x khi y’ =0 được x =0 và x = 2m/ 3 để có 2 cực trị thì 2m /3 khác 0 Viết phương trình đi qua 2 cực trị AB^2= ( x B – x A) ^2 + ( y B – y A) ^2 Áp dụng viet giải phương trình trên b. y’ =0 ; y’’ =0 x ct = => y ct x cd = => y cd y ct. y cd < o => đường thẳng của y’ ( x) luôn cắt Ox 3 điểm phân biệt => y ( x ) có 3 ct áp dụng hệ thức viet của bậc 3 ( x1 + x2 + x3) / 3 = 0 = xo ( y1 + y2 + y3 0 =0 = yo
c. viết pt đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị : y= 2x + m Trục tung x=0 x cd. Xct <0 m< -2 hoặc m>1(1) Trục hoành y=0 Y cd. Y ct >0 => - 2 căn 2 / căn 3 < m < 2 căn 2 /căn 3(2) Có giá trị tồn tại khi giao (1) và (2) nên thỏa mãn ycbt d. m =4 điều kiện có 2 cực trị : m > -1 viết pt đường thẳng qua 2 ct ( x A-xB)^2 + ( y A +y B )^2 =100 Giải pt áp dụng hệ thức viet e. không có giá trị m thỏa mãn ycbt tìm điều kiện có 2 cy ; m < -2 viết pt đương thẳng đi qua 2 điểm ct y= 2x 2x – y =0 ( 2 x cd – y cd ) ( 2 xct – x ct) <0 Giải áp dụng viet f. m = 3/10 điều kiện để có 2 ct : mọi m pt đường thẳng đi qua 2 ct AB =căn (( x1 –x 2)^2 + ( y1 – y2)^2) Áp dụng viet => AB = căn ( bình phương 1 tổng +15) Nhỏ nhất khi bình phương đó =0 Bài 8.a . m=0 Tìm điều kiện để có cực trị Viết pt đường thẳg qua 2 ct Trung điểm của AB phải nằm trên trục tung x =0 b. ko có giá trị m tm ycbt đường phân giác thứ nhất ; x –y =0 (b) tìm điều kiện để có 2 ct viết pt đường thẳng qua 2 ct (a) giải hệ 2 đường (a) và ( b) vuông góc trung điểm AB thuộc ( b) < => k a . k b =-1 X 1 + x2 = y1 +y2 c. tìm điều kiện để có 2 ct viết pt đường thẳng đi qua 2 ct ( 3 x1 – 2y1 + 8 ) ( 3x2 – 2 y2 + 8 ) >0 Giải, áp dụng viet d. -2/5 < m< 3/5 tìm điều kiện để có 2 ct viết pt đường thẳng đi qua 2 ct ( 2 x1 – 3 y 1 -1 ) ( 2 x2 – 3. y 2 -1) < 0 Giải, áp dụng viet Bài 9. a. ko có giá trị m tmcbt Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị Giải hệ x1. x2 >0 X1 +x2 >0 y 1. y 2>0 y 1. y2 >0 b. tìm điều kiện để có 2 cực trị x1 < 0 y 1> 0 x 2 >0 y2 <0 c. Tìm điều kiện để có 2 cực trị x1 >0 y 1>0 x2 < 0 y2 <0 d.(m< 0 ; m >2) : trục tung; - ¼ < m <3/ 4 : trục hoành tìm điều kiện để có 2 ct tìm ra được x1, x2 viết pt đường thẳng qua 2 ct - trục hoành: y1. y 2<0 - trục tung : x 1 . x2<0 Vấn đề 3 : đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị Bài 1, bài 2 : nếu hs có dạng : a x^3 + b x^2 +c x + d =y Thì đường thẳng đi qua 2 cực trị : Y= 2/3 (c – b^2/ ( 3a))x + ( d – bc / ( 9a)) Nếu hs có dạng : y = ( a x^2 + bx+c)/(dx + e) Thì pt đường thẳng qua 2 ct là y = ( 2ax+ b)/ d Đáp số: bài 1: a. y = - 14/9 . x+ 7/9 b. y=x c. y = -2x +6 d. y =4x -1 e y= 2x-1 bài 2;a.y= 2x-1 b. y =2x +m c. y = 2/3 ( - m^2+ 3m +8)x + ((2^3 -11^2 +8m -2)/3) d. y =2x +m Bài 3 a. m=1; m=5 ; các câu a, b, c,d đều phải tìm đk để có 2 ct. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2ct Hệ số góc a=-4 và b khác 1 b. m=1 viết pt đường thẳng qua 2 ct có a= -4 và b =0 c. m = + - 3cawn 5 có a .3 = -1 d.ko có giá trị m thỏa mãn đường thẳng qua 2 ct phải vuông góc với delta ( k1.k2=-1) vàtrung điểm AB phải nằm trên AB.
[left]
Last edited by hamit94 on 19/7/2011, 10:00 pm; edited 2 times in total |
|
hamit94 ........
Tổng số bài gửi : 35 Điểm : 51 Được cảm ơn : 1 Tham gia ngày : 2011-04-13 Age : 29 Đến từ : quảng nam Thực hiện nội quy :
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 9:55 pm | #2 |
| |
|
songlacquan167 .........
Tổng số bài gửi : 70 Điểm : 161 Được cảm ơn : 2 Tham gia ngày : 2011-06-18 Age : 27 Thực hiện nội quy :
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 9:57 pm | #3 |
| Tính đơn điệu của hàm số I : Xét chiều biến thiên của hàm số Bài 1. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau : a) y=-2x^2 4x 5 ta có y’=-4x 4 ,y’=0 =>x=1 từ bbt =>hàm đồng biến trên khoảng (-vô cực ,1) và hàm nghịch biến trên khoảng (1 ; vô cực )
b)y=x^4/4 x-5/4 y’=x/2 1 ;y’=0 =>x=-2 hàm đồng biến trên (-2, vô cực ) ,nghịch biến trên (-- vô cực ,-2)
c)y=x^2-4x 3 y’=2x-4 ; y’=0 =>x=2 hàm đồng biến (2; vô cực ) ,nghịch biến (-- vô cực ;2)
d)y=x^3-2x^2 x-2 y’=3x^2 -4x 1 ;y’=0 =>x1=1 ,x2=1/3 hàm đồng biến (-vô cực ;1)và (1/3 ; vô cực ) ,nghịc biến trên (1;1/3)
e)y=(4-x)(x-1)^2 y’=-3x^2 12x-9 ;y’=0 =>x1=3 ,x2=1 hàm đồng biến trên (1,3) , nghịch biến trên ( -- vô cực ,1) và (3 ; vô cực )
f) y=x^3-3x^2 4x-1 y’=3x^2 -6x 4 =3( x^2-2x 4/3)= 3( x^2-2x 1 ) 1/3 > 0 do đó hàm luôn đồng biến
g)y=1/4 x^4-2x^2-1 y’=x^3-4x ;y’=0 =>x1=0 ,x2=2 ,x3= -2 hàm đồng biến trên (-2 ,0) và (2 , vô cực ) ;nghịch biến trên (-- vô cực ;-2 ) và (0 ;2)
h ) y=-x^4 -2x^2 3 y’=-4x^3-4x ;y’=0 =>x=0 hàm đồng biến trên (- vô cực ;0) ,nghịch biến (0, vô cực )
i) y=x^4/10 x^2/10-2 y’= 2x^3/5 x/5 ; y’=0=>x=0 hàm đồng biến trên (0 ; vô cực ) ,nghịch biến trên (-- vô cực ;0)
k) y=(2x-1)/(x 5) y’=11/(x 5)^2>0 hàm đồng biến trên (- vô cực ,-5) và (-5 , vô cực)
l) y=(x-1)/(2-x) y’=1/(2-x)^2 >0 hàm số đồng biến trên ( - vô cực ,2) và (2, vô cực )
m)y=1-1/(1-x) y’=-1/(1-x)^2 <0 hàm số nghịc biến ( - vô cực ,1) và (1, vô cực )
n) y=(2x^2 x 26)/(x 2) y’=(2x^2 8x-24)/(x 2)^2 ;y’=0 => x1=2 ,x2=-6 hàm đồng biến trên (- vô cực ;-6) và (2 ; vô cực ) ,nghịch biến (-6,2)
0) y=-x 3-1/(1-x) y’=-1-1/(1-x)^2 <0 hàm nghich biến trên ( - vô cực ,1) và (1, vô cực )
p) y=(4x^2-15x 9)/3x y’=(12x^2 -27)/9x^2 ;y’=0 => x1=3/2 ,x2= -3/2 hàm đồng biến (-- vô cực ,-3/2) và (-3/2 ; vô cực ) hàm nghịch (-3/2 ,0 ) và (0 ;3/2)
Bài 2 .Xét chiều biến thiên của các hàm số sau : a) y=-6x^4 8x^3 -3x^2-1 y’= -24x^3 24x^2-6x ;y’=0 =>x=0 ,x=1/2 hàm đồng biến trên (0,1/2) ;(1/2 ; vô cực ) ;nghịch biến (- vô cực ;0)
b)y=(x^2-1)/(x^2-4) y’=-6x/(x^2-4)^2 ;y’=0 =>x=0 hàm nghịch biến trên (0;2) và (2; vô cực ) ;đồng biến trên ( - vô cực ,-2) và (-2 ;0)
c)y=(x^2-x 1)/(x^2 x 1) y’=-2/(x^2 x 1)^2 <0 hàm số luôn nghịch biến
d)y=(2x-1)/x^2 y’=(-2x62 2x)/x^4 ;y’=0 =>x1=0 (loại ) ;x2=1 hàm số đồng biến trên (0,1) nghịch biến ( -- vô cực ;0) và (1 ; vô cực )
e) y=x/(x^2-3x 2) y’=(-x^2 2)/(x^2-3x 2)^2 ;y’=0 =>x1=căn 2 ,x2 = -- căn 2 hàm đòng biến ( - căn 2 ;1) và (1;căn 2 ) , nghịch biến ( -- vô cực ,-căn 2 ) ;(căn 2 ;2) và (2 ; vô cực )
f) y=x 3 2 căn (2-x) y’=1- 1/căn (2-x) ;y’=0 => x=1 hàm số nghịch biến ( - vô cực ;1) ,đồng biến (1;2)
g) y= căn (2x-1) – căn (3-x) y’=1/căn (2x-1) 1/2 căn (3-x) >0 hàm luôn đồng biến (1/2;3]
h) y=x căn (2-x^2) y’=(2-2x^2)/ căn (2-x^2) ;y’=0 =>x1 =1 ;x2= -1 hàm đống biến ( -1 ;1) ,nghịch biến (- căn 2 ;-1 ) và (1 ,căn 2)
i)y=căn (2x-x^2) y’=(-x 1) /căn (2x-x^2) ;y’=0 => x=1 hàm nghịch biến (1,2) ,đồng biến ( 0,1) |
|
songlacquan167 .........
Tổng số bài gửi : 70 Điểm : 161 Được cảm ơn : 2 Tham gia ngày : 2011-06-18 Age : 27 Thực hiện nội quy :
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 9:58 pm | #4 |
| - Spoiler:
k) y=sin2x ( -pi/x y’=cos2x ;y’=0 => x1= pi/4 ;x2=-- pi/4 hàm đồng biến ( - pi/2 ;-pi/4) ,hàm nghịch biến (-- pi/4 ;pi /2) l)y=sin2x -x ( -pi/2 pi/2) y’=cos2x-1 <0 hàm nhịc biến trên ( -pi/2 III : ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh BĐT Bài 1 : chứng mjnh các bất dẳng thức sau . a) x-x^3/6với x>0
ta có f(x)=sinx-x liên tục trên [ 0;pi/2]
f’(x) =cosx-1 <0
=> hàm nghịch biến trên [ 0;pi/2]
=> f(x) sinx < x (1)
Xét hàm số f(x) =sin x –x-x^3/6 liên tục trên [ 0;pi/2]
Ta có f’(x) =cosx -1+x^2/2
f”= -sinx+x > 0 =>f’(x)>f(0) =>sinx >x-x^3/6 (2)
từ (1 ) ;(2) => dpcm
b) 2/3 sinx+ 1/3 tan >x với 0
xét hàm số f(x) =2 sinx +tanx -3x trên (0; pi/2)
f’(x)=2cosx + 1/cos^2x -3
= (2cos^3x+1-3 cos^2x)/cos^2x
=(1- cosx)^2(2 cosx+1)/cos^2x>0
Do đó f(x) đồng biến =>f(x) > f (0)
ð 2 sinx +tanx -3x >0 =>) 2/3 sinx+ 1/3 tan >x
c) x < tan với 0< x< pi /2
ta có f(x) = tan x –x
f’(x) = 1+tan^2 -1 = tan^2 >0
=> f(x) >f(0) =0 => tan x –x >0 => x < tan
d) tan x +sinx >2x
xét hàm số f(x) = tan x +sinx - 2x
f’(x) =1/cos^2x+cosx-2 =(cosx -1)(cos^2x –cosx -1 ) /cos^2x >0
ð hàm luôn đồng biến =>f(x) >f(0) => tan x +sinx >2x dpcm
bài 2 . Chứng mjnh đẳng thức sau
a)tan a/tan b
=> tana/a
Xét hàm số f(t) =tant/t trên (0 ;pi/2)
f’(t) =(t/cos^2t –tant)/t^2 =(t-cos^2t.tant)/(t^2.cos^2t) =(2t-sin2t)/(2t^2.cos^2t)>0
=>hàm f(t) đồng biến
=> f(a) tan a/tan b
b)a –sina
xét hàm số f(t) =t-sint
f’(t)=1- cost > 0 => hàm đồng biến =>f(a)=> a –sina
c )a –tana
xét hàm số f(x)= t-tant
f’(t) = 1 –tan^2t +1 =-tan^2t <0
=> hàm số nghịch biến = > a –tana
Bài 3 ; chứng mjnh BĐT
a)Sinx > 2x/Pi
Xét hàm số f(x) =sinx/x-2/pi
f’(x) =(xcosx –sinx)/x^2 = cosx(x-tanx)/x^2 >0
=>hàm đồng biến => f(x) >f(pi/2)
b)x-x^3/6< sin x < x-x^3/6 +x^5/120
xét hàm số f(x)=sinx-x+x^3/6
f’(x) =cosx-1 +x^2/2 =>f’’(x)=-sinx+x> 0 =>f’’’ =1-cosx >0
=> hàm đồng biến => sin x >x-x^3/6 (1)
Xét hàm số f=sinx-x+x^3/6+x^5/120
f’=cosx -1 +x^2/2+x^4/24
f’’=- sinx+x-x^3/6 <0 theo cmt
=> hàm nghịch biến => sinx < x+x^3/6+x^5/120 (2)
Từ (1) ,(2) => dpcm
Vấn đề 4 : Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất
1 Giải phương trình
a) căn x + căn (x-5) =căn 5
xét hàm số f(x) = căn x + căn (x-5) -căn 5
f’(x) =1/2 căn x +1/2 căn (x-5) >0
hàm luôn đống biến => x=5 là ng
b) x^5+x^3 –căn (1-3x) +4 =0
xét hàm số f(x) =x^5+x^3 - căn (1-3x) +4
f’(x) =5x^4+3x^2 +3/2 căn (1-3x) >0
hàm luôn đồng biến =>x=1
c) căn x + căn (x-5) +căn (x+7) + căn (x+16) =14
xét hàm số f(x)= căn x + căn (x-5) +căn (x+7) + căn (x+16) -14
f’(x) =1 /2 căn x +1/2 căn (x-5) +1/ 2 căn (x+7) +1/2 căn (x+16) >0
=>hàm đồng biến => x=9
d) căn (x^2+15) =3x-2 + căn (x^2+ =>x=1
bài 2 giải các pt sau :
a) căn 5 của ( x+1) +căn 5 của (x+2 ) + căn 5 của (x+3) =0
xét hàm số f (x) = căn 5 của ( x+1) +căn 5 của (x+2 ) + căn 5 của (x+3)
f’(x) =1/5 căn bậc của (x+1)^4+1/5 căn bậc của (x+2)^4+1/5 căn bậc của (x+3)^4 >0
hàm đồng biến => x=-2
a) ln (x-4) =5-x
xét hàm số f(x) = ln (x-4) +x – 5 trên (4 ; + vô cực )
f’(x) =1/x-4 +1 > 0 với mọi x thuộc (4 ; + vô cực )
do đó hàm luôn đồng biến =>x=5
c)3^x+4^x =5^x
=> (3/5)^x+(4/5)^x =1
xét hàm số f(x) =(3/5)^x+(4/5) ^x-1
f’(x) =(3/5)^x ln(3/5) +(4/5)^xln (4/5) >0
hàm số đồng biến => x=2
d)2^x+3^x+5^x=38
xét hàm số f(x) =2^x+3^x+5^x-38
f’(x) =2^x .ln2 + 3^x .ln 3 + 5 ^x .ln5 >0
hàm đồng biến => x=2
bài 3 giải BPT
căn (x+1) +căn bậc 3 của (5x-7) + căn bậc 4 của (7x-5) + căn bậc 5 của (13x-7) <8
xét f(X) = căn (x+1) +căn bậc 3 của (5x-7) + căn bậc 4 của (7x-5) + căn bậc 5 của (13x-7)
f’(x)=1/2căn (x+1) +5/3căn bậc 3 của (5x-7)^2 +7/4 căn bậc 4 của (7x-5)^3 +13/4 căn bậc 5 của (13x-7)^4 >0
hàm đồng biến =>x <3
bài 4 : giải hệ
a ) xét hàm số f(t) =t^3+t^2+t
f’(t) = 3t^2+2t+1 >0
hàm đồng biến => x=y=z =1
b)xét hàm f(t) =t^3+t^2+t-2
f’(t) = 3t^2+2t+1 >0
hàm đồng biến =>x=y=z =1
c) xét hàm f(t) =tan x+t
f’(t) =tan^2x +2 >0
hàm đồng biến => x=y= pi /4
d)xét hàm số f(t) =6t^2-12t +8 =>x=y=z=2
Last edited by songlacquan167 on 20/7/2011, 12:59 am; edited 5 times in total |
|
tranhuutienx9 .........
Tổng số bài gửi : 64 Điểm : 175 Được cảm ơn : 8 Tham gia ngày : 2011-05-09 Thực hiện nội quy :
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 10:01 pm | #5 |
| Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : Vấn đề 1 : Bài 1 : a. y =x^2 + 4x + 3 TXD :R y’ = 2x+4 => y’=0 => x= -2 lập bảng biến thiên ta tìm đc giá trị nhỏ nhất min y = y(-2) = -1 câu b. câu c làm tương tự câu a câu d : Đk : x^2 + x -2 >= 0 tìm giá trị min và max của y trên TXD câu e . câu f tương tự câu a câu g DK x> 0 y’ =1 – 1/x^2 vì x> 0 nên hs đồng biến ( 1 ,+ vô cùng) và hs nghịch biến ( 0,1 ) min y = y (1) câu h : tính y’ rồi xét bảng biến thiên câu I y =x + 1/(x^3+x) TXD x> 0 y’ = 1 - ( 3x^2 +1)/( x^3+x)^2 x> 0 nên ý < 0 hay hs nghịch biến (0 ,+ vô cùng ) min y = y(0) bài 2 câu a y = 2x^3 +3x^2-12x + 1 trên [ -1 ,5] y’ = 6x^2 + 6x-12 y’ = 0 => x1 ,x2, min y = min { y(x1),y (x2),y(-1) y(5)} max y = max { y(x1),y (x2),y(-1) y(5)} các câu còn lại làm tương tự bài 3 câu a : đặt t = sinx t thuộc [ -1;1] tính min max của y = (2t -1)/(t+2) câu b, câu c câu d tương tự câu e : y = (sin x)^3 + (cosx)^3 = (sin x+ cosx)^3 + 3sinx cosx đặt t= sinx + cosx t thuộc [ - căn bậc 2 của 2, căn bậc 2 của 2] câu f : đặt t = x^2 -1 dk t>=-1 câu g t= căn (x^2 – 2x + 5) dk t>= 2 y =4t + t^2 -2 tìm min max trên t>=2 câu h tương tự câu g Vấn đề 3 : Bài 1 Câu a : nhân chéo ta đc phương trình bậc 2 theo x : X^2(y -1 ) – x( 1+ y) + y-1= 0 Để ơt có nghiệm : delta >= 0 ta đc 1 b pt bậc 2 theo y -3y^2 + 10y -3>=0 1/3= ð min và max
câu b tương tụ câu a
câu c áp dụng đk : asinx + bcosx = c
có nghiêm : a^2+b^2> c^2
câu d tương tự câu c
Vấn đề 4
Bài 1
- đạo
hàm vế trái tìm đc f(x)>=2
dấu bằng xảy ra f(x) = 2 khi x =3 vậy x= 3 là nghiệm b tương tự x = 1 là nghiệm c x= ½ là nghiệm bài 2 đạo hàm và xét bảng bthien tìm đc f (0)= |
|
Admin Admin
Tổng số bài gửi : 404 Điểm : 1165 Được cảm ơn : 332 Tham gia ngày : 2010-10-21 Thực hiện nội quy :
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN 19/7/2011, 10:02 pm | #6 |
| Các bạn chăm học như vậy mình tin chắc thành công sẽ đến với các bạn. Tiếp tục cố gắng nhé! ( Với nhiều bài viết dài trong 1 topic các bạn nên đặt trong thẻ Spoiler sẽ gọn hơn! Xem mẫu : [You must be registered and logged in to see this link.]Cách làm : Trên thanh công cụ bài viết click vào nút others -> click vào nút spoilerrồi chèn nội dung bài viết ở giữa như : - Code:
-
[spoiler]Nội dung bài viết[/spoiler] Thân! |
|
Sponsored content
| Subject: Re: CHƯƠNG I KHẢO SÁT HÀM SỐ CỦA NHÓM LÂM OANH,HÀ, TIẾN | #7 |
| |
|