CHƯƠNG V. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 26. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN
1. Suất điện động xoay chiều
- Khung dây dẫn quay trong từ trường đều với tốc độ góc w quanh trục
vuông góc với B. Trong khung xuất hiện suất điện động biến đổi theo thời
gian.
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều.
-Nếu hai cực của máy phát điện xoay chiều với 1 đoạn mạch tiêu thụ điện.
Trong mạch có 1 dao động điện từ cưỡng bức với tần số của suất điện
động do máy phát ra. Giữa 2 đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế xoay
chiều hay điện áp xoay chiều
-Xét đoạn mạch AB. Qui ước chiều dương là chiều tính điện áp tức thời từ A/,=>B
Bài 27.MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I) Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
1)TN chứng tỏ:
a) Với dòng điện không đổi.
- Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua ( cản trở hoàn toàn)
b) Với dòng điện xoay chiều
-Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” đồng thời có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, nghĩa là có điện trở.
-Cường độ dòng điện biến đổi tuần hoàn và sớm pha bi/2 so với điện áp giữa 2 bản tụ.
2) Giá trị cường độ dòng điện tức thời và điện áp.
II. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.
1) TN chứng tỏ:
a) Với dòng điện một chiều: cuộn cảm không có tác dụng cản trở dòng điện
b) Với dòng điện xoay chiều cuộn cảm có tác dụng
- Cho dòng điện đi qua đồng thời có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
- Làm cho dòng điện chậm pha hơn điện áp 1 góc bi/2
-Tác dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm của nó.
Bài 28.MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
1) Các giá trị tức thời:
a) Biểu diễn giản đồ véc tơ quay: (SGK)
b) Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở